Mỗi
sản phẩm do con người tạo ra là sự kết tinh của công sức lao động tận tâm của
con người, thành quả đó đáng được mọi người ghi nhận và được pháp luật bảo hộ.
Vậy làm cách nào để khẳng định mình là tác giả độc quyền của sản phẩm đó, đảm bảo
sản phẩm ấy không bị “ăn cắp” bởi kẻ xấu?. Trong bài viết lần này, công ty tư vấn Bravolaw sẽ cung cấp đến bạn những thông
tin cần thiết nhất về vấn đề bảo hộ bản quyền tác giả.
Tại
khoản 2 Điều 4 Luật SHTT 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2009) có quy định về quyền
tác giả, cụ thể: “Quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với
tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu.” Tuy không phải
là yêu cầu bắt buộc của mỗi cá nhân khi sáng chế ra sản phẩm, nhưng để đảm bảo
quyền lợi tối ưu của bản thân đối với sản phẩm, thì việc đăng ký bản quyền tác
giả tại Cục Bản quyền tác giả - văn học nghệ thuật là cách tối ưu nhất cho việc
bảo hộ bản quyền tác giả. Cụ thể về các nội dung như sau:
![]() |
Bảo hộ bản quyền tác giả ở đâu |
·
Căn
cứ phát sinh, xác lập và các hạn chế cơ bản của quyền tác giả;
·
Xác định tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, đặc
biệt khi tác phẩm được tạo ra theo các hợp đồng đặt hàng.
Công ty Bravolaw
sẽ mang đến những dịch vụ sau cho khách hàng,
·
Đại
diện cho khách hàng tham gia đàm phán và soạn thảo hợp đồng sử dụng, chuyển nhượng và các hợp đồng khác liên quan đến quyền
tác giả;
·
Khiếu nại các quyết định liên quan đến việc cấp
giấy chứng nhận bản quyền tác giả.
·
Tư vấn, phối hợp với các cơ quan nhà nước có
thẩm quyền xử lý vi phạm quyền tác giả.
dịch vụ mới: dịch vụ đăng ký bảo hộ logo
+ Mọi thắc mắc khách hàng có thể liên hệ tới công ty chúng tôi để được giải đáp mọi thắc mắc vấn đề hồ sơ thủ tục liên quan đến bảo hộ bản quyền tác giả và các dịch vụ khác
Đăng nhận xét